Những câu hỏi liên quan
Doann Nguyen
Xem chi tiết
Heo Con
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
4 tháng 4 2017 lúc 18:39

a, QUY ĐỒNG PHÂN SỐ :

MSC=280

\(\frac{2}{5}\)\(=\)\(\frac{112}{280}\)

\(\frac{4}{7}\)\(=\)\(\frac{160}{280}\)

\(\frac{5}{8}\)\(=\)\(\frac{175}{280}\)

mà \(\frac{112}{280}\)\(< \)\(\frac{160}{280}\)\(< \)\(\frac{175}{280}\)\(=>\)\(\frac{2}{5}\)\(< \)\(\frac{4}{7}\)\(< \)\(\frac{5}{8}\)

k cho anh nha anh mỏi tay quá lên chỉ làm dc câu a tý làm câu b sau

Bình luận (0)
nguyễn phương thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
24 tháng 8 2016 lúc 18:05

45/39>37/52

vì 45/39>1; 37/52<1

mk nhanh nhất đó!

Bình luận (0)
Hoàng Tử của dải Ngân Hà
24 tháng 8 2016 lúc 18:15

ta so sánh với 1 

ta có : \(\frac{45}{39}>1\)

\(\frac{37}{52}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{45}{39}>\frac{37}{52}\)

Bình luận (0)
Xuân Sáng_Clever_2005
24 tháng 8 2016 lúc 18:24

So sánh hai phân sô:
\(\frac{45}{39}\)và \(\frac{37}{52}\)
Vì đề bài không cho quy đông mãu số nên mình sẽ so sánh 2 phân số với 1.
+ Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó > 1
Nên: \(\frac{45}{39}>1\)
+  Phân số nào có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó < 1
Nên: \(\frac{37}{52}< 1\)
Ta có: \(\frac{45}{39}>\frac{37}{52}\)
Nhớ !

Bình luận (0)
Thái Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
15 tháng 1 2017 lúc 22:18

5/6 = 5 x 4 / 6 x 4 = 20 / 24

3/8 = 3 x 3 / 8 x 3 = 9/24

tk mk nha

Bình luận (0)
mystic and ma kết
15 tháng 1 2017 lúc 22:19

\(\frac{5}{6}=\frac{5x4}{6x4}=\frac{20}{24}\)

\(\frac{3}{8}=\frac{3x3}{8x3}=\frac{9}{24}\)

......

Bình luận (0)
pham thi kieu oanh
16 tháng 1 2017 lúc 20:23

bang 9/24 

chac 100% luon do

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đinh Thi Tam Anh
5 tháng 2 2018 lúc 21:29

Không quy đồng mẫu số ,hãy so sánh hai phân số

211/331vaf 217/330

Bình luận (0)
TFGIRL NHI
Xem chi tiết
Đỗ Danh Thái
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 8 2016 lúc 10:47

Gọi số cùng thêm vào tử và mẫu của phân số a/b là m (m khác 0)

+ Nếu a/b > 1 => a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> a/b > a+m/b+m

+ Nếu a/b < 1 => a < b

=> a.m < b.m

=> a.m + a.b < b.m + a.b

=> a.(b + m) < b.(a + m)

=> a/b < a+m/b+m

Theo như bn ns chỉ xét 2 trường hợp a/b > 1 và a/b < 1 z còn trường hợp a/b = 1 thì sao, thui mk cứ xét lun nha

+ Nếu a/b = 1 => a = b

=> a.m = b.m

=> a.m + a.b = b.m + a.b

=> a.(b + m) = b.(a + m)

=> a/b = a+m/b+m

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 8 2016 lúc 22:01

Gọi số cùng thêm vào tử và mẫu của phân số a/b là m (m khác 0)

+ Nếu a/b > 1 => a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> a/b > a+m/b+m

+ Nếu a/b < 1 => a < b

=> a.m < b.m

=> a.m + a.b < b.m + a.b

=> a.(b + m) < b.(a + m)

=> a/b < a+m/b+m

Theo như bn ns chỉ xét 2 trường hợp a/b > 1 và a/b < 1 z còn trường hợp a/b = 1 thì sao, thui mk cứ xét lun nha

+ Nếu a/b = 1 => a = b

=> a.m = b.m

=> a.m + a.b = b.m + a.b

=> a.(b + m) = b.(a + m)

=> a/b = a+m/b+m

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
5 tháng 11 2015 lúc 21:14

Cả tử số và mẫu số đều là số có hai chữ số

+) Trên tử: chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị

+) Dưới mẫu: chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị

Bình luận (0)
Bùi Thiên Hương
Xem chi tiết
Bùi Thiên Hương
20 tháng 2 2023 lúc 20:51

Mình đang cần lời giải gấp

Bình luận (0)